Chữa câm bẩm sinh bằng Thập chỉ đạo (Phần 12)
CÂM DO BẨM SINH
Nguyễn Toàn Thắng biên soạn theo GT Thập Chỉ Đạo của LY Hoàng Duy Tân
Câm bẩm sinh không có hạch đàm
. Khai thông (toàn thân, kinh lạc).
– Khóa Hổ Khẩu + bấm Ngũ Bội 2 ( khai thông đường kinh vào cổ).
– Day bóp Tứ thế.
– Khóa Ngũ Bội1 +bấm và day Khô lạc 1
– Vuốt và day dọc vùng cơ ức – đòn – chũm (từ trên xuống).
Câm bẩm sinh có hạch đàm
- Khai thông toàn thân
- Khóa Hổ Khẩu + bấm Ngũ BộiT2 ( Ngũ BộiT2Thông kinh vùng cơ cổ)
- Khóa Hổ Khẩu + bật huyệt Dương hữu
- Khóa Khô Khốc2 + day Ngũ BộiC2,4,5 lóng 3 từ 5 – 10 lần (đi vào khiếu).
( Khô Khốc2 khí lên đầu, Ngũ BộiC2 vào mồm, Ngũ BộiC5 vào tai (câm hay đi với điếc)
- Chữa tan đờm:- Khóa Hổ Khẩu + bấm Ngũ đoán
– Khóa Hổ Khẩu + bấm Mạnh đới
– Khóa Hổ Khẩu + bấm Khôi thế
-Sau khi chữa đờm xong thì ta lại chữa giống như không hạch đờm
TỨ THẾ: Từ mỏm vai xuống khuỷn tay chia làm 4 phần bằng nhau, đó là 4 vùng huyệt
KHÔ LẠC 1: Ngay dưới góc hàm, phía bên phải.
DƯƠNG HỮU: Phía dưới lồi cầu ngoài cẳng tay xuống 3 khoát.
NGŨ ĐOÁN: Chỗ lõm lằn chỉ cổ tay trong (ngón tay 5) lên 4 khoát, chếch vào phía trong 1 khoát, sát gân cơ bàn tay
MẠNH ĐỚI: Mặt ngoài khuỷn tay, phía trên lồi cầu ngoài xương cánh tay lên 2 khoát, sát gần đầu cơ 2 đầu. (Đối diện Khôi thế) Huyệt ở 2 bên mặt ngoài và mặt trong cơ 2 đầu.
KHÔI THẾ: Mặt trong khủy tay, phía trên lồi cầu trong xương cánh tay lên 2 khoát, hơi xéo vào phía trong, sát gần đầu cơ 2 đầu. (đối diện với huyệt Mạnh đới, cùng Vị trí huyệt trong Thập chỉ đạo nhưng ở mặt ngoài cánh tay).